Điều kiện thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài
Thành lập văn phòng đại diện là một trong những hình thức hiện diện thương mại phổ biến của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam nhằm khảo sát thị trường và tìm kiếm đối tác. Hồ sơ thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài gồm những gì? Thương nhân nước ngoài phải đảm bảo điều kiện gì mới được mở văn phòng đại diện tại Việt Nam? Cùng tìm hiểu tại bài viết này nhé.
Địa điểm kinh doanh là gì? Quy định pháp luật liên quan đến thành lập Địa điểm kinh doanh.
Theo khoản 3 Điều 44, Luật Doanh nghiệp 2020, định nghĩa Địa điểm kinh doanh là nơi để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cụ thể, tại Địa điểm kinh doanh chúng ta sẽ trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ nhằm tăng doanh thu, tăng độ phủ thương hiệu, tiếp cận được với nhiều khách hàng và đối tác cũng như phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Văn phòng đại diện là gì? Quy định pháp luật liên quan đến thành lập Văn phòng đại diện.
Theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020, Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp. Tên văn phòng đại diện phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Văn phòng đại diện”.
Dịch Vụ Cho Thuê Phòng Họp Tại Quận 1 – Sang Trọng & Hiện Đại
Phòng họp chính là không gian không thể thiếu ở bất kỳ một công ty nào, phòng họp đóng vai trò là thành phần quan trọng, giúp tăng tính chuyên nghiệp và có tổ chức của một công ty. Một phòng họp hiện đại ngày nay phải mang các yếu tố như thoải mái, phù hợp với diện tích công ty, thiết kế hiện đại, đầy đủ thiết bị cần thiết phục vụ mục đích cuộc họp.
Mức vốn điều lệ tối thiểu khi thành lập công ty là bao nhiêu?
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.
2024 - Các loại hình Doanh nghiệp Việt Nam
Căn cứ Luật Doanh Nghiệp 2020, hiện nay có 05 loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh. Hãy cùng SSO tìm hiểu về đặc điểm của các loại hình này, từ đó có thể giúp bạn lựa chọn loại hình phù hợp hơn khi thành lập Doanh nghiệp của mình nhé.
Cách xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho Doanh nghiệp.
Môi trường làm việc tốt là điều mà chắc hẳn bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng muốn hướng đến, có thể giúp nhân viên của mình cải thiện hiệu quả, tăng động lực và sự hài lòng khi làm việc, từ đó cũng có thể nâng cao uy tín Doanh nghiệp. Vậy làm như thế nào để có thể xây dựng được một môi trường làm việc lý tưởng?
Hướng dẫn cách đặt tên cho Doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp là tên được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Phải đăng ký để được sử dụng trong các hoạt động như: gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp; sử dụng trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.